spot_img

“Ngôi đền văn hóa cổ xưa tuy đã già cỗi nhưng vẫn chứa đựng những chất liệu vững chắc. Thay vì phá hủy ngôi đền văn hóa này – điều đó có thể là một sự phá hoại thực sự – chúng ta hãy khôi phục nó bằng cách bảo tồn những gì đẹp đẽ, nguyên bản và băng cách đưa thêm vào những phần mới, vừa rộng lớn và vừa lộng lẫy, nơi ánh sáng phương Tây sẽ xuyên vào như những đợt sóng lớn”.
“Chúng tôi không có tham vọng biến các học trò thành những triết gia lỗi lạc như Khổng Tử hay Mạnh Từ, thành những văn nhân như Lý Bạch hay Đỗ Phủ. Chúng tôi chỉ đơn giản mong muốn bổ sung vào học vấn hiện đại của học trò một vài quan niệm sẽ gắn kết họ với quá khứ, giúp họ gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của đất nước và giữ được sự cân bằng trong tâm hồn mà thiếu điều này họ sẽ không thể sống hạnh phúc giữa các anh em cùng chủng tộc”.

Lê Thước – Đời 11 – Phái Trần Đôn Cung

Lê Thước

Giáo sư Lê Thước (1891 – 1975) vừa là một bậc trí giả uyên bác cổ, kim, đông, tây, một trí thức lớn đầu thế